Phật Giáo Hòa Hảo và chủ trương chấn hưng xã hội - Bài viết của GS Phạm Cao Dương

23 Tháng Chín 202012:41 CH(Xem: 2112)
Phật Giáo Hòa Hảo và chủ trương chấn hưng xã hội - Bài viết của GS Phạm Cao Dương

PHT GIÁO HÒA HO VÀ CHTRƯƠNG CHN HƯNG XÃ HI 
Phm Cao Dương 
Nguyên Giáo sư Shc Đại hc Sư phm và Văn khoa Saigon.


Lch s Vit Nam nói chung và lch s Pht giáo nói riêng trong nhng năm cui ca thi k Pháp thuc, đúng hơn là trong hai thp niên ba mươi và bn mươi, đã được đánh du bi hai biến c vô cùng quan trng. Đó là sphát sinh ca phong trào chn hưng Pht giáo truyn thng, và shình thành ca Pht Giáo Hòa Ho. Cũng là Pht giáo, nhưng hai phong trào này đã có nhng hoàn cnh xut hin khác nhau, nhng chtrương khác nhau, nhng đường hướng khác nhau, nhng điu kin phát trin khác nhau, do đó, đã mang li nhng thành qu khác nhau. Có điu chai đều đã góp nhng phn vô cùng tích cc vào shình thành ca mt nn Pht giáo Vit Nam thun tuý sau khi tôn giáo này đã du nhvào nước ta thơn mười thế k.


Bt ngun tphong trào chn hưng Pht giáo bên Trung Quc, đồng thi cũng là mt phn ng ca các tăng sĩ và cư sĩ Vit Nam trước tình trng thoái hóa ca Pht giáo ở nước ta, tnhiu thế ktrước, trước nhng ln át ca Nho giáo, đặc bit là trong thế kmười chín, dưới thi nhà Nguyn cũng như dưới thi k Pháp thuc, thi k mà theo Thượng ta Mt Th, ttrên vua cho đến thdân, ai ai cũng an trí đạo Pht là cúng cp, cu đảo chkhông biết gì khác na, trong khi đó thì tăng đồ “ln ln sa vào con đường try lc, cbc, rượu chè, đàn trước thanh sc, “đã có vcon mt cách công nhiên, không còn áy náy, riêng Nam kthì ông thy, bà vãi li còn hn độn hơn na, và “cái cnh chùa trong nước đã thành nhng gia đình riêng, không còn gì là tính cách đoàn thca mt tôn giáo na.“ (*) 

Tuy nhiên vì chnhm chn hưng Pht giáo thun tuý, các nhà chtrương phong trào này đã đặt trng tâm ca mi cgng vào vic tìm hiu, phiên dch sang quc ngữ để phbiến các kinh đin đạo Pht tchPhn hay chHán cho các tăng sĩ và cư sĩ. Công vic này tt nhiên đòi hi rt nhiu thi gian và sự đóng góp ca nhiu người, chưa k, cũng theo Thượng ta Mt Th, dân tình ti bi, điêu tàn ca ngày qua vn còn lưu hành li rõ rt và có thế lc.

Chính vì vy hơn mười năm, tc khong 1942, khi Thượng Tọa hoàn thành tác phm ca Ngài chưa hi nào làm được vic gì có vẻ đỉnh cách cho nn Pht giáo cả“ và chn hưng mi chlà “hình thc và danh hiu “, li Thượng Tọa. Người ta phi đợi đến nhiu chc năm na, sang các thp niên sáu mươi và by mươi, mt nn quc hc Pht giáo mi thc skhi sc và phát trin. Người Pht t Vit Nam xuyên qua các bn dch các kinh sách tchHán hay chPhn sang tiếng Vit, và nhng sging gii cn k ca các Hòa thượng, Thượng to, Đại đức tinh thâm cba thtiếng, đã có thtrc tiếp đi xa hơvào nn triết hc sâu thm và bao la ca nhà Pht, vi tâm hn và nhng tình cm ca con người Vit Nam thun tuý. Nhng công lao và nhng thành qu này, lch s văn hoá Vit Nam trong tương lai chc chn sphi ghi nhn.


Pht Giáo Hòa Ho trái li, tuy mt mt cũng chú trng ti ssuy đồi ca Pht giáo ở trong nước, đin hình là ở các chùa chin hay trong hàng ngũ các tăng đồ mà người ta có ththy được rt nhiu trong các Sm ging ca Đức Thy. Chng hn như:


Trong sáu tnh nhiu điu tà m,

Tu hành mà vk quá chng.

(KDân ca Người Khùng, câu 164-165)


hoc :

Ghét nhng ktu hành bc xước,

Ming kêu gào chuyn phước bngoài.

Bước vào chùa thy Pht ly dài,

Lui khi ca ra tay cu xé.

(Giác Mê Tâm K, câu 299- 302)


hoc :

Thy dương gian lường gt Thánh thn,

Mà chua xót cho đời Nguơn h.

(Giác Mê Tâm K, câu 309-310)


hoc :

Thy chúng tăng làm chuyn quái k,

Ta khuyên mãi cũng không chu b.

(Giác Mê Tâm K, câu 317-318)


Lý do là vì :

Rng kinh k ít người hay ch,

Quá mc mbi chưng Phn ng.

Nên người đời khó kiếm cho ra,

Mõ chuông bày, đọc tng ó la,

Chhiếm ktường thông nghĩa lý.

(Giác Mê Tâm K, câu 13-16)


Nhưng Đức Thy đã không chchú trng ti ssuy đồi ca Pht giáo mà thôi, Ngài còn chú trng nhiu hơn ti tình trng suy đồi ca toàn th xã hi Vit Nam vnhiu phương din, trong đó có ssuy đồca cuc sng đạo đức theo quan nim bình thường và theo quan nim ca Khng giáo. Ưu tư vssuy đồi ca đạo đức xã hi này đã được Đức Thy nói ti rt nhiu trong Sm ging. Suy đồi trong qun chúng cũng như suy đồi trong hàng ngũ gii trí thc mi, trong gii trcũng như gii già. Mt ssuy đồi đến độ cùng cc khiến cho Đức Thy phi than rng :

Chng có người nào tu nim hin lương.

(Sm ging Khuyên người đời tu nim, câu 768)

Vì bá tánh thì “nghinh tân ym cu“:

Phmcha khinh rPht Tri,

Chng có kcông sanh, dưỡng dc.

(KDân ca Người Khùng, câu 83-84)
Văn minh sa mt sa mày,

Áo qun láng mướt ngày rày ăn chơi.

Dn xem hình vóc llơi,

Ra đường ăn nói nhng li nguyt hoa.

Trong tâm nhnhng điu tà,

Li ăn tiếng nói tht là quá lanh.

(Sám Giảng, câu 580-785)

Trong khi gii trí thc cũ cũng như mi cũng chng có gì hơn. Vì trí thc cũ thì :

Thy đời ta cũng héo von,

Hc Nho mà chng làm tròn nghĩa nhơn.

Khoe mình chng có ai hơn,

Nhlàm thuc Bc đỡ cơn túng nghèo.

Hin nhơn chng chu làm theo,

Đợi ai có bnh túng nghèo chng tha.

Ht thi cc by, cc ba,

Nó đòi năm cc người ta hong hn.

(Sám Giảng, câu 305-312)

Còn trí thc mi thì:

My anh thy thuc Lang Sa,

Cũng là mmt người ta ly tin.
(Sám Giảng, câu 314-315)


Tt cả đã bt ngun tssuy thoái chung ca mt xã hi lthuc ngoi bang, nguyên do chính yếu mà Đức Thy đã nhn mnh bng mt quyết định liên h đến bn thân mình, quyết định để tóc dài. Quyết định này đã được Ngài gii thích rt rõ, kèm theo vi quan nim tu đạo ca Ngài:

 
Sdĩ Thy để tóc dài là mun giknim vi cái phong tc cca TTiên và tcho thiên h biết Thy không chu nh hưởng cái đời văn minh cn bã ca phương Tây. Thy vy nhiu người trong bn đạo yêu mến Thy lin bt chước, vì thế số đông người hiu lm rng để tóc là tu. Tht ra tu là tu, để tóc là để tóc, và tu không phi là để tóc, để tóc không phi là tu. Nếu để tóc mà không chu trau tâm sa tánh cũng chng phi là ktu hành. Trày trở đi đã thoát được ách người Pháp và tutheo phong trào tiến hóa ca nước nhà, Thy cho phép bn đạo tdo ci cách hu hòa hp vi lương dân cùng tôn giáo khác."


Vì nhn định mt cách rng rãi như vy, Đức Thy và Pht Giáo Hòa Ho đã không gii hn các cgng ca mình trong phm vi Pht giáo thun túy mà đã hướng tt cvào mt phong trào to ln hơn, quan trng hơn và phc tp hơn. Đó là phong trào phc hưng toàn quc xã hi Vit Nam, ít ra là min châu thsông Cu Long, vmi phương din tôn giáo, văn hóa và xã hi, đặt trên căn bn phc hưng con người Vit Nam truyn thng.

Nhng cht liu mà Đức Thy và Pht Giáo Hòa Ho đã ly ra để xây dng nn lý thuyết cho đạo mình hoàn toàn ti ch, hoàn toàn Vit Nam, Vit Nam mt cách đơn sơ, thun hu, không cu k, không trí thc đến độ kiu cách, không quá sâu sc đến độ bí ẩn. Tt cả đều rút ta tcuc sng bình d ca người nông dân min Nam, tnhng căn bn Khng giáo hay Pht giáo đã được dân tc hóa và được trn ln vào nhau trong mt tinh thn ci mtnhiên để đón nhn mi tinh túy tbn phương không chút mc cm.

Vphương din này người ta có thnói rng Pht Giáo Hòa Ho là mt kết tinh trn vn nht ca văn hóa dân tc và là mt trong nhng biu dương trn vn nht ca truyn thng vì trong Pht Giáo Hòa Ho người ta có thtìm thy được nhng màu sc Khng giáo trong đời sng đạo đức hàng ngày, nhng tín ngưỡng Pht giáo và thcúng ttiên trong sinh hot tôn giáo, và tình t quê hương dân tc trong cuc sng tình cm. Trong nhng li dy ca Đức Thy, người ta thy Đức Thy đã nhc ti các Thánh hin, ti Khng Mnh mt cách vô cùng tnhiên coi như tài sn quý báu chung ca dân tc:
Khuyên trai gái hc theo Khng Mnh,

Sách Thánh hin dy đạo làm người.
(KDân ca Người Khùng, câu 62-63)

hoc :

Trai trung lit đáng trai hin tho,

Gái tiết trinh mi gái Nam trào,

Li Thánh hin để li biết bao,

Sao trai gái chng coi mà sa.
(KDân ca Người Khùng, câu 21-25)

và:

chòm xóm đừng cho nhơ bn,

Rágigìn phong hóa nước nhà,

Câu tam tòng bn gái nước ta,

Chhiếu nghĩa trtrai cho vn.
(KDân ca Người Khùng, câu 200-203)


Chính vì nhng đặc tính ktrên, Pht Giáo Hòa Ho đã đáp ng được nhng đòi hi ca xã hi min Nam vào lúc chế độ thuc địa ca người Pháp tan rã và đất nước chuyn mình. Chúng gii thích ti sao chtrong mt thi gian ngn tôn giáo này đã vượt được nhng thờ ơ, lnh nht, kcchế riu mà Hunh Giáo Ch đã gp phi trong my ngày đầu truyn đạo ca Ngài, để tiến đến chtrthành mt tôn giáo quan trng Vit Nam.

…………………………….
(*) Vit Nam Pht Giáo SLược, Saigon, Minh Đức tái bn, 1960, tr. 223-224 . 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn